~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

戦争と平和  Chiến tranh và Hòa bình

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 

日本では1894年から1945年まで50年以上もの間、日清(にっしん)戦争、日露(にちろ)戦争、第一次世界大戦、第二次世界大戦が続きました。ベトナムでも中国の支配、フランスの圧政(あっせい)、日本の搾取(さくしゅ)、アメリカの暴力と戦ってきました。私たちの住む地球ではいつもどこかで戦争が起こっているようです。私たちは戦争に苦しみ、戦争に泣き、そしてだれもが戦争のない平和な世界を求めているのに 

Tại Nhật Bản, Chiến tranh Nhật-Trung, Chiến tranh Nhật-Nga, Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai gần như đã tiếp diễn trong hơn 50 năm từ 1894 đến 1945. Việt Nam cũng đã chiến đấu chống lại sự cai trị của Trung Quốc, sự chuyên chế của Pháp, sự bóc lột của Nhật Bản và bạo lực của Mỹ. Dường như luôn có một cuộc chiến ở đâu đó trên trái đất của chúng ta. Chúng ta đau khổ vì chiến tranh, chúng ta khóc vì chiến tranh, mặc dù ai cũng cầu nguyện một thế giới hòa bình không có chiến tranh.

 

 

208

原爆許すまじ(げんばくゆるすまじ)

YTube: genbaku yurusumaji no more atomic bombs

Không tha thứ cho bom nguyên tử

 

原爆によってふるさとの街は焼かれた。親、兄弟、友達大勢の人たちの骨を埋めたその場所に今は白い花が咲いている。ああ、許さない原爆を。広島、長崎の次に絶対にあってはならない。私たちの街に原爆を許さない。 

Thành phố đã bị phá hủy bởi bom nguyên tử. Bây giờ những bông hoa trắng lại đang nở trên những nấm mồ, nơi chôn cất xương cốt của mọi người: cha mẹ, anh em, bạn bè… A, chúng tôi quyết không tha thứ cho bom nguyên tử. Sẽ không có lần thứ 3 sau Hiroshima và Nagasaki. Chúng tôi không cho phép sử dụng bom nguyên tử trên trái đất này của chúng ta.

 

原爆によって広島と長崎は一瞬で破壊され、数十万人の人々が亡くなりました。街は焼かれ、海は荒れ、空は陽も差しませんでした。「~まじ」は「絶対に~しない」という強い否定の意志ですから、「私たちは原爆を絶対に許さない」という激しい怒りを表しています。「三度(みたび)許すまじ」は広島の原爆を許さない、長崎の原爆を許さない、そして世界のどこであっても三度目の原爆が使われることを絶対に許さないということです。 

Hiroshima và Nagasaki đã bị phá hủy chỉ trong nháy mắt, hàng trăm ngàn người đã bị thiệt mạng. Thành phố chìm trong biển lửa, biển rung lắc dữ dội và bầu trời không có ánh sáng. Vì "まじ" là một sự từ chối mạnh mẽ "không làm", nó thể hiện một sự tức giận dữ dội rằng "Chúng tôi sẽ không bao giờ tha thứ cho bom nguyên tử". "三度許すまじ" có nghĩa là chúng tôi không tha thứ cho bom nguyên tử ở Hiroshima, chúng tôi không tha thứ cho bom nguyên tử ở Nagasaki, chúng tôi không bao giờ tha thứ cho bom nguyên tử thứ ba ở bất cứ đâu trên thế giới.

8月は戦争と平和を考える月です。86日広島に原爆投下、89日長崎に原爆投下、815日終戦。毎年8月が来ると私たちは戦争の惨禍(さんか)を思い、無念にも亡くなった人々をしのび、平和を祈るのです。 

Tháng 8 là tháng để nghĩ về chiến tranh và hòa bình. Bom nguyên tử đã được thả xuống thành phố Hiroshima vào ngày 6 tháng 8, bom nguyên tử đã rơi xuống thành phố Nagasaki vào ngày 9 tháng 8, và chiến tranh kết thúc vào ngày 15 tháng 8. Hàng năm vào tháng 8, chúng ta nghĩ đến sự tàn phá của chiến tranh, cầu nguyện cho hòa bình và nhớ lại những người thật không may bị thiệt mạng.

 

 

209

長崎の鐘(ながさきのかね)

YTube: nagasaki no kane 

Chuông của Nagasaki

 

美しく晴れた青空を見ると悲しくなる。毎日変わっていく世の中で野の花は明日死ぬかもしれないのに、一生懸命生きている。そんな小さな花のような私たちをなぐさめ、はげまそうと長崎の鐘が鳴っている。 

Tôi cảm thấy buồn khi nhìn thấy bầu trời xanh tuyệt đẹp. Trong thế giới đổi thay mỗi ngày, loài hoa dại có thể bị chết vào ngày mai nhưng chúng vẫn gắng sống hết mình. Tiếng chuông của Nagasaki đang vang lên để động viên và cổ vũ người ta mà sống giống như bông hoa nhỏ vậy. 

 

86日、広島。89日、長崎。恐ろしく悲しい記念日です。「怒りの広島、祈りの長崎」とよく言われます。原爆の惨劇(さんげき)に襲(おそ)われた広島と長崎の人々の原爆に対する態度を表しています。広島では「原爆は絶対に許さない。私たちの街に、海に、空に三度(みたび)あってはならない!」と怒りの叫びが聞こえます。長崎では亡くなった人への慰(なぐさ)めの祈り。人間の罪の許しを願う祈り。世界平和への祈り。そんな祈りの声が聞こえます。 

Ngày 6 tháng 8 Hiroshima, ngày 9 tháng 8 Nagasaki. Ngày kỷ niệm đáng sợ và bị thương. Người ta thường nói "Hiroshima giận dữ, Nagasaki cầu nguyện". Nó cho thấy thái độ đối với bom nguyên tử của người dân tỉnh Hiroshima và Nagasaki đối với thảm kịch bị bom nguyên tử tấn công. Ở Hiroshima, ta có thể nghe thấy một tiếng kêu giận dữ: "Chúng tôi sẽ không bao giờ tha thứ cho bom nguyên tử. Không được phép xuất hiện lần thứ ba trong thành phố, trên biển, trên bầu trời của chúng tôi!" Ở Nagasaki, một lời cầu nguyện an ủi cho những người đã bị chết. Cầu nguyện cho sự tha thứ tội lỗi của con người. Cầu nguyện cho hòa bình thế giới. Ta có thể nghe thấy tiếng nói của những lời cầu nguyện như vậy.

この歌は、自分も原爆に被災(ひさい)しながら、懸命に被害者を救護(きゅうご)し、さらに原爆病にたおれてからも平和を祈る多くの著書を書き続けた長崎医科大学の永井隆(ながいたかし)博士について歌ったものです。「なぐさめ、はげまし」のところで明るい長調に転じています。悲しみに負けないで、未来に希望を持とうというメッセージが表されています。

Bài hát này nói về bác sĩ Nagai Takashi của Đại học Y Nagasaki, cũng là một trong những nạn nhân của bom nguyên tử nhưng ông đã nỗ lực hết mình để giúp đỡ những nạn nhân khác. Hơn thế nữa, ngay cả khi đã suy sụp vì bệnh bom A, ông vẫn liên tiếp viết ra rất nhiều cuốn sách thể hiện sự cầu nguyện hoà bình. Bài hát chuyển sang giai điệu tươi sáng ở câu từ: "なぐさめ、はげましđộng viên và cổ vũ", thể hiện thông điệp: hãy vượt qua nỗi buồn đau, và mang theo hy vọng ở tương lai.

 

 

210

島唄(しまうた)

YTube: shima uta

Bài hát đảo Okinawa

 

美しいでいごの花が咲くころ、アメリカ軍の攻撃(こうげき)が始まった。多くの人々が犠牲(ぎせい)になり、悲しみは広がった。サトウキビ畑で出会ったあなたとも永遠の別れとなった。島唄よ、風に乗り、鳥ととともに海を渡り、沖縄の悲しみを日本中に届けてほしい。 

Khi bông hoa Đeigo xinh đẹp nở rộ, thì quân đội Mỹ bắt đầu tấn công. Nhiều người đã thiệt mạng và không khí tang thương lan rộng. Chúng ta lần đầu gặp nhau trên cánh đồng mía mà cũng nói lời vĩnh biệt tại đây. Bài hát đảo Okinawa, hãy theo gió, băng qua đại dương cùng với chim và mang nỗi buồn của Okinawa đến khắp Nhật Bản. 

 

第二次世界大戦末期の1945623日は沖縄で大規模な戦闘(せんとう)が終わり、日本が敗北した日です。そのころ日本全国の都市がアメリカ軍の空襲(くうしゅう)にさらされていましたが、沖縄では空襲だけでなく日本でただ一つ、軍隊同士が直接闘う地上戦が行われたのです。「鉄の暴風(てつのぼうふう)」と言われる戦闘で沖縄県民の4人に1人が犠牲(ぎせい)になったと言われています。ベトナムの若い皆さんは日本に行くチャンスがあったら、ぜひ沖縄に行って「戦争と平和」を考えてみてください。ハノイのタンロン橋には"Hà Nội thành phố vì Hòa Bình"と書かれていますね。この歌には戦争を憎み、平和を願う祈りが込められています。

Vào ngày 23 tháng 6 năm 1945 ở giai đoạn cuối của Thế chiến II, trận đánh quy mô lớn ở Okinawa kết thúc, Nhật Bản chiến bại. Vào thời điểm đó, các thành phố ở Nhật Bản đã phải hứng chịu nhiều cuộc không kích của Mỹ. Riêng ở Okinawa, người dân ngoài những trận không kích, mà còn diễn ra các trận chiến trên bộ do lực lượng cả hai bên quân đội Nhật Bản và Mỹ trực tiếp tham gia chiến đấu. Người ta gọi đó là "Cơn bão thép", trận chiến đã khiến cho dân số Okinawa cứ bốn người thì đã có một người bị giết. Các bạn Việt Nam trẻ nếu có cơ hội đến Nhật Bản, hãy thử đi tới Okinawa và suy ngẫm về "Chiến tranh và Hòa bình". Trên cầu Thăng Long ở Hà Nội ghi "Hà Nội thành phố vì Hòa Bình" nhỉ. Bài hát này thể hiện nỗi căm ghét chiến tranh và truyền tải thông điệp mong muốn sinh sống hòa bình của người dân Nhật đã từng sống qua chiến tranh.

 

 

211

さとうきび畑

YTube: sato kibi batake

Cành đồng mía

 

♘ ざわわざわわざわわ…。広いさとうきび畑に風が通りぬける。緑の波がうねるようだ。強い陽ざしの中で。

Rào rào rào rào rào rào ... Gió đi qua một cánh đồng mía lớn. Dường như có một làn sóng xanh đang uốn lượn. Trong ánh sáng mặt trời  chói chang.

 

♞ 上の歌詞は1番だけですから、歌全体の意味が分かりません。次のように続きます。「海の向こうから戦争が来た。」「鉄の雨に打たれ、父は死んだ。」「私が生まれた日に戦争は終わった。」「会ったことのない父に抱かれた夢を見た。」「ざわわざわわざわわ…。忘れられない悲しみが波のように押し寄せる。」

Lời hát trên chỉ là phần của cả bài, vì vậy nên chưa thẻ hiểu được ý nghĩa của toàn bộ bài hát. Đi theo như sau: "Chiến tranh đến từ bên kia biên." "Cha tôi chết trong mưa sắt." "Chiến tranh kết thúc vào ngày tôi sinh ra." "Tôi đã mơ thấy cảnh người cha mà tôi chưa từng được gặp đang ôm tôi vào lòng." "Rào rào rào rào rào rào ... Nỗi buồn không thể nào quên đang ùa về như những con sóng."

 

大きな声で戦争反対と叫ぶのではありませんが、戦争はいやだ!父を返せ!という思いが静かに、しかし強く伝わってきます。

Bài hat này tuy không phải là lời kêu gọi phản đối chiến tranh một cách gay gắt nhưng nó đã truyền tải rất mạnh mẽ thông diệp rằng: "Ghét chiến tranh! Hãy trả cha  về cho tôi!"

 

 

212

岸壁の母(がんぺきのはは)

YTube: ganpeki no haha

Mẹ ở vách bờ

 

母はこの岸壁に今日も来た。早く帰ってくれ。母のもとに帰ってくれ。その願いは決してお前には届かないだろう。それは知っている。しかし、もしかしたら、もしかしたら帰ってくるかもしれない。そんな思いに引っ張られるようにして母は今日もまたこの岸壁に来たのだ。 

Hôm nay mẹ đến bến vách bờ này. Con quay lại sớm. Quay lại cho mẹ. Điều ước đó sẽ không bao giờ đến được với con. Mẹ biết điều đó. Nhưng có lẽ ... có lẽ, con có thể quay lại. Hôm nay mẹ lại đến bến này theo những suy nghĩ như vậy dẫn mẹ. 

 

1945815日、第二次世界大戦は日本の敗北で終わりました。戦争中は300万人以上の軍人が中国、朝鮮、台湾、東南アジア、太平洋諸島に出征(しゅっせい)していました。同じく300万人以上の民間人がそれら地域に移住していました。戦後、多くの人々が帰ってきましたが、その帰国者たちが船でたどり着く港の一つに京都府の舞鶴港(まいづるこう)がありました。 

Vào ngày 15 tháng 8 năm 1945, Thế chiến II kết thúc với thua chuận của Nhật Bản. Trong chiến tranh, hơn 3 triệu quân nhân ra trận tới Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Đông Nam Á và Quần đảo Thái Bình Dương. Ngoài ra, hơn ba triệu dân thường đã di cư đến các khu vực đó. Nhiều người đã trở về sau chiến tranh, và một trong những cảng nơi những người trở về bằng thuyền là Cảng Maizuru ở tỉnh Kyoto.

この歌は、海外に出ていた息子の帰りを待って、帰還船(きかんせん)が着くたびに何年も何年も舞鶴港に迎えに出た母を歌っています。港の名前は「鶴が舞っている」という意味です。なぜ息子は鶴のように飛んできてくれないのかと母の悲痛な叫びが聞こえます。「もしかしたら、もしかしたら帰ってくるかもしれない。」そんなはかない希望にも迎えにいこうとする母の愛情はどれほどでしょう。また、やはり帰ってきてくれなかった時の悲しみはどれほどでしょう。 

Bài hát hát về người mẹ đến cảng Maizuru trong nhiều năm mỗi khi tàu trở về, chờ đợi sự trở lại của con đã ở nước ngoài. Tên của cảng Maizuru có nghĩa là "cần cẩu đang nhảy". Chúng ta nghe thấy tiếng khóc buồn của mẹ tại sao con không bay như cần cẩu. "Có lẽ ... có lẽ con có thể quay lại." Tình cảm của mẹ được đáp ứng với hy vọng háo hức đến mức nào? Và nỗi buồn đến mức nào khi con không trở về?

この母は実在の人でした。東京に住んでいましたが、船が着くたびに舞鶴港まで出迎えに行ったのです。戦争は多くの人々を苦しめますが、特に社会で最も弱い人が最大の苦痛を受けます。 

Người mẹ này là một người thực sự. Mẹ sống ở Tokyo, nhưng mỗi khi thuyền về, mẹ đi xa đến Cảng Maizuru để đón con. Chiến tranh làm khổ nhiều người, đặc biệt là những người yếu nhất trong xã hội phải chịu đựng nặng nhất.

 

 

213

花はどこへ行った(はなはどこへいった)

YTube: hana wa doko e itta

Những bông hoa nở trên cánh đồng đã đi đâu?

 

♘ 野に咲く花はどこへ行く? 野に咲く花は清らか。少女の胸にそっとやさしく抱かれる。

Những bông hoa nở trên cánh đồng sẽ đi đâu? Những bông hoa nở trên cánh đồng rất tinh khiết. Nó được giữ nhẹ nhàng trong ngực của cô gái.

 

♞ 2番以下も質問と答えの形で続きます。「かわいい少女はどこへ行く?」「若者の胸に行く。」「若者はどこへ行く?」「戦争に行く。」「戦争が終わってどこへ行く?」「土に帰り、眠る。」

Lời bài hát dưới số 2 vẫn tiếp tục được viết dưới hình thức câu hỏi  và trả lời. "Co gái  dễ thương đi đâu?" "Đi đến ngực của chàng trai." "Chàng trai đi đâu?" "Đi chiến  tranh." "Đi đâu sau chiến tranh?" "Quay trở lại đất, yên nghỉ." 

 

最後に「若者が眠るその土に野ばらがそっと咲いていた。その花は少女の胸に抱かれる。」と歌って、また最初に戻ります。

Cuối cùng là câu hát "Những bông hồng dại đang nhẹ nhàng nở trên đất nơi chàng  trai trẻ yên nghỉ. Những bông hoa được giữ trong ngực của cô gái." Và quay trở lại đầu bài hát.

 

この歌はアメリカのフォークソング・シンガーのピート・シーガーが1955年に発表しました。アメリカによるベトナム戦争を批判(ひはん)したものですが、いつまでたっても戦争をやめない人間の愚(おろ)かさを嘆(なげ)いています。原詩 "Where have all the flowers gone?" では"Where will they ever learn?"と繰り返し歌っています。

Bài hát này được ra mắt công chúng vào năm 1955 bởi ca sĩ dân ca người Mỹ Pete Seeger. Nó chỉ trích Chiến tranh Việt Nam của Mỹ, là lời than thở sự ngu ngốc của con người khi không từ bỏ chiến tranh mãi mãi. Trong thơ gốc "Where have all the flowers gone?", ca sĩ liên tục hát "When will they ever learn?"

 

 

214

イムジン河(いむじんがわ)

YTube: imujin gawa

Sông Imjin

 

イムジン河の水は清く、大きくゆったりと流れていく。多くの水鳥たちが群(むら)がって飛び交う。河は南へ流れ、水鳥は南北を自由に行き交(か)う。しかし、私は北にいて南の地をはるかに想うだけ。

Nước sông Imjin sạch và chảy êm đềm. Nhiều loài chim nước tụ tập ở đây và cùng nhau bay lượn. Dòng sông chảy về phía nam, và những con chim nước di chuyên tự do giữa Bắc và Nam. Nhưng tôi chỉ ở miền Bắc và suy nghĩ nhớ nhung về miền Nam.

イムジン河は漢字で「臨津江」と書きます。北の朝鮮人民民主主義共和国(ちょうせんじんみんみんしゅしゅぎきょうわこく)と南の大韓民国(だいかんみんこく)の国境付近を流れ、南北分断(ぶんだん)の悲劇(ひげき)を語る舞台(ぶたい)となっています。

Sông Imjin được viết bằng chữ Hán là"臨津江", chảy gần biên giới Cộng Hoa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên và Đại Hàn Dân Quốc, trở thành sân khấu để nói về bi kịch của hai miền Bắc-Nam.

 

東西ドイツも南北ベトナムも統一が果たせたのに、朝鮮半島では家族、親戚(しんせき)でさえ自由に行き来することができません。イムジン河と水鳥を借りて、その悲しみを歌っています。 

Mặc dù Đông Đức và Tay Đức, miên Bắc và miền Nam Việt Nam đã được thống nhất, nhưng ở Bán đảo Triều Tiên thì gia đình và những người thân không thể tự do di lại. Mượn hình ảnh dòng sông Imjin và loài chim nước, bài hát này thể hiện nỗi buồn ấy.

 

 

215

一本の鉛筆(いっぽんのえんぴつ)

YTube: misora hibari ipon no enpitsu areba

Một cây bút chì

 

あなたに聞いてもらいたい。読んでもらいたい。歌ってもらいたい。信じてもらいたい。一本の鉛筆があれば、私はあなたへの愛を書く。戦争はいやだと書く。

Em muốn anh nghe. Em muốn anh đọc. Em muốn anh hát. Em muốn anh tin em. Nếu có một cây bút chì, em sẽ viết tình yêu cho anh. Viết rằng em ghét chiến tranh. 

 

♞ #208の教室で紹介した「原爆(げんばく)許すまじ」は激しい歌ですが、「一本の鉛筆」は愛や夢を歌いながら原子爆弾によって失われた子供を返せ、恋人を返せ、夫や妻を返せと静かに、しかし確かな抗議(こうぎ)を表しています。原爆は、戦争は生活のすべてを根源(こんげん)から破壊(はかい)し、奪(うば)い去っていきます。 

Bài "Không tha thứ cho bom nguyên tử" mà thầy giới thiệu trong lớp #208 là một bài hát gay gắt mạnh liệt, nhưng "Một cây bút chì" là một bài hát về tình yêu và ước mơ, nhưng đồng thời kháng nghị một cách nhẹ nhàng thẳng thắn rằng: Hãy trả lại những đứa trẻ, người yêu, chồng và vợ, trả lại tất cả những mạng người đã hy sinh trong vụ đánh bom đó. Vụ đánh bom nguyên tử hay chiến tranh đểu phá hủy và lấy đi tất cả sự sống của loài người. 

 

歌の女王・美空ひばりが発表しました。この歌は、彼女の歌のなかでは売れなかった部類(ぶるい)に属すると思いますが、彼女自身は好きな持ち歌ベスト10曲の1つに入れているそうです。 

Misora Hibari, nữ hoàng của bài hát đã tuyên bố bài này. Thầy nghĩ rằng bài hát này thuộc nhóm những bài hát không được ưa chuộng trong danh sách nhạc của cô ấy, nhưng bài hát này dường như là một trong 10 bài mà bản thân cô thích nhất.

 

 

216

リンゴの唄(りんごのうた)

YTube: ringo no uta

Bài hát quả táo

 

赤いリンゴにくちびるを寄せる。リンゴは青い空を見ている。リンゴは何も言わないけれど、リンゴの気持ちはよく分かる。赤いリンゴ、かわいいリンゴ。 

Đưa đôi môi vào quả táo đỏ. Quả táo ngước lên nhìn lên bầu trời xanh. Quả táo không nói gì, nhưng tôi hiểu cảm giác của táo. Quả táo đỏ, quả táo dễ thương.

86日広島原爆(げんばく)の日、89日長崎原爆の日に続き、815日は日本がアメリカやイギリスや中国など多くの国と戦争して、敗れた日です。同時に世界にとっても第二次世界大戦が終わった大切な日です。日本はこの日から平和国家として新しい歩みを始めました。当時、家も学校も工場もすべてが破壊(はかい)され、人々は苦しい生活をしていました。そんな中で歌われたこの曲は、明るくさわやかな歌声が人々をなぐさめ、力づけました。日本人にとって8月は戦争の惨禍(さんか)を偲(しの)び、平和を考える大切な月です。 

Ngày 6 tháng 8, Ngày Bom nguyên tử Hiroshima. Ngày 9 tháng 8, Ngày bom nguyên tử Nagasaki. Tiếp theo ngày 15 tháng 8 là ngày Nhật Bản thua trong cuộc chiến tranh với nhiều quốc gia như Mỹ, Anh và Trung Quốc. Đồng thời nó là một ngày quan trọng, ngày kết thúc Thế chiến thứ II. Từ ngày này, Nhật Bản đã bắt đầu một bước mới như một nhà nước hòa bình, nhưng vào thời điểm đó tất cả các ngôi nhà, trường học và nhà máy đã bị phá hủy, mọi người đã phải trải qua một cuộc sống khó khăn. Bài hát này được hát trong một giọng hát tươi sáng và tươi mới, để cổ vũ và làm tăng sức mạnh cho mọi người. Đối với người Nhật Bản vào tháng Tám là một tháng quý giá để ghi nhớ sự khốn khổ của chiến tranh và suy nghĩ về hòa bình.

 

 

217

もろびとこぞりて

YTube: morobito kozorite

Phước cho nhân loại

 

もろびとこぞりて  迎えまつれ

久しく待ちにし  主は来ませり

主は来ませり  主は主は来ませり

(フィリップ・ドッドリッジPhilip Dodridge 

 

長い間待っていた主(しゅ=イエス・キリスト)がお生まれになった。この世を照らす主、平和の主がお生まれになった。さあ、みんなそろって主をお迎えしよう。 

Chúa, người mà chúng ta chờ đợi từ lâu đã ra đời. Chúa tể chiếu sáng thế giới, Chúa tể hòa bình đã ra đời. Nào, tất cả chúng ta hãy chào đón Chúa. 

 

皆さんも知っています。世界でもっとも有名なクリスマスキャロルの一つです。キリストの誕生によって地上にもたらされる喜びと愛と平和を歌っています。「主は来ませり(主はいらっしゃった)」を3回繰り返して、大きな喜びを表しています。 

Các bạn cũng biết. Một trong những bài hát mừng Giáng sinh nổi tiếng nhất thế giới. Bài hát này bày tỏ niềm vui, tình yêu và hòa bình được mang đến trái đất bởi sự ra đời của Chúa Kitô. Trong bài hát, câu hát "Chúa ra đời" đã được nhắc lại 3 lần, nhằm bày tỏ niềm vui và phước to lớn cho nhân loại.